tháng 9 2018

Vì sao nên cạo vôi răng? niềng răng không nhổ răng? Vôi răng chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh nha chu. Vôi răng được hình thành do những mảnh vụn thức ăn còn sót lại trên răng cùng với xác vi khuẩn tạo thành các mảng bám dính trên răng. Vôi răng thường bám ở kẽ răng, cổ răng và dưới nướu răng. 



Vì sao nên cạo vôi răng định kỳ?
Cạo vôi răng tại phòng nha

Vì sao nên cạo vôi răng định kỳ?

Vì sao nên cạo vôi răng định kỳ? mới niềng răng nên ăn gì? Các mảng bám do thức ăn sót lại hình thành, theo thời gian bị vôi hóa tạo thành những mảng bám cứng bám chặt vào cổ răng nơi tiếp xúc giữa răng và nướu. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng hôi miệng, viêm nha chu, tụt lợi, tiêu xương ổ răng... và cuối cùng gây rụng răng. 

Không nên đợi có vôi răng mới đi lấy, vì khi vôi răng hình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả. Việc chải răng hàng ngày không giúp bạn làm sạch vôi răng, chỉ có thể đến các phòng khám nha khoa mới có thể được làm sạch nhờ các dụng cụ máy móc chuyên biệt tại trung tâm nha khoa.


Tiến hành cạo vôi răng như thế nào?


Quá trình cạo vôi răng được bắt đầu bằng việc nha sĩ sử dụng những loại dụng cụ chuyên biệt để loại bỏ vôi răng ở cả trên răng và dưới nướu.

Trên thực tế quá trình này sử dụng sóng siêu âm của đầu scaler, làm rung và bong lớp vôi răng bám trên răng. Sự tác động này không phải sử dụng dụng cụ cạo men răng bên ngoài nên không gây đau đớn, không ảnh hưởng đến răng và nướu.

Sau khi cạo vôi răng, nha sĩ áp dụng kỹ thuật hỗ trợ duy nhất đó là đánh bóng cho răng. Thao tác này làm cho răng có vẻ sáng bóng và đều màu hơn nhưng không có tác dụng làm trắng răng.


Một số lưu ý trong chăm sóc răng miệng


- Thông thường nên đi cạo vôi và đánh bóng răng 6 tháng - 12 tháng một lần, nếu bạn bị viêm nha chu nặng thì đi 3 tháng - 6 tháng 1 lần, tùy theo chỉ định của nhà chuyên môn. Nếu chải răng đúng phương pháp và đúng thời điểm, vôi hình thành ít hơn thì chỉ cần cạo vôi răng một lần mỗi năm. 

- Chải răng ngay sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Khi chải răng, lưu ý chải theo chiều dọc của chân răng, giúp làm sạch được mảng bám đọng lại trên vùng kẽ giữa hai răng. Việc chải theo chiều ngang làm mòn cổ răng. 

- Hạn chế thức ăn đường, bột và thức ăn có đặc tính dính, dễ bám trên bề mặt răng. 

- Khám răng định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện sớm những bệnh răng miệng mới khởi phát và những lệch lạc để có biện pháp can thiệp kịp thời.

Bài viết được trích nguồn tại: https://phauthuatthammycongnghe3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Răng móm là một khuyết điểm răng miệng do khớp cắn bị ngược, cung hàm dưới bao ngoài cung hàm trên. Ngay khi có ý định chỉnh răng móm, thông thường chúng ta sẽ nghĩ đến phương pháp niềng răng đầu tiên. Tuy nhiên bị móm có niềng răng được không, tẩy trắng răng có tốt không là điều mà rất nhiều người chưa biết. Hãy lắng nghe chuyên gia nha khoa tư vấn ngay dưới đây!



Bị móm có nên niềng răng?
Bị móm có nên niềng răng?


Bị móm có niềng răng được không?


Răng móm là sự sai lệch của các khớp cắn, khớp hàm dưới nằm ngoài khớp hàm trên nên tình trạng này ảnh hưởng đến khuôn mặt, khó khăn khi ăn uống và vệ sinh. Để xác định được bị móm có nên niềng răng, bạn cần phải biết được rõ tình trạng móm của mình như thế nào. Trong nha khoa, móm được chia thành 3 loại đó là móm do răng, móm do xương và móm do cả răng và xương. Mỗi loại sẽ có cách chữa trị khác nhau. 

- Móm do răng: Là tình trạng các răng hàm dưới mọc sai vị trí, thay vì mọc song song theo phương thẳng đứng thì chúng lại mọc chìa ra phía ngoài quá mức so với răng hàm trên. Lúc này, niềng răng móm là phương pháp được bác sĩ chỉ định và là phương pháp duy nhất có thể giúp khắc phục tình trạng móm.

>>Xem thêm: răng sứ titan sử dụng được bao lâu

- Móm do xương: Tình trạng này xảy ra khi xương hàm dưới phát triển quá mức khiến cả hàm bị ra phía trước so với hàm trên và với cấu trúc khuôn mặt. Đối vời tình trạng này, phẫu thuật chỉnh hàm móm là cách tốt nhất. Đây là kỹ thuật khắc phục hàm hô móm hiện đại, chữa móm chỉ trong 1 lần thực hiện và duy trì kết quả đến trọn đời.

- Móm do cả xương và răng: Là sự kết hợp của tình trạng vòm răn hàm dưới mọc chìa ra ngoài quá mức và khung xương hàm dưới phát triển quá mạnh. Loại móm này rất khó điều trị, đồi hỏi kỹ thuật cao. Cách khắc phục tốt nhất là thực hiện niềng răng móm trước sau đó phẫu thuật hàm móm. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp bác sĩ sẽ làm ngược lại. Điều này phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý cụ thể của mỗi người.

Để biết được bị móm có nên niềng răng, bạn cần đến nha khoa uy tín, bác sĩ sẽ thăm khám xác định chính xác loại móm và chỉ định phương pháp phù hợp nhất.


Một số thông tin về niềng răng móm


Khi đã có câu trả lời cho việc niềng răng móm, để quy trình điều trị được thuận lợi, bạn cần phải biết rõ một số thông tin sau:


Thời gian niềng răng móm


Niềng răng là kỹ thuật dùng lực kéo để răng có thể di chuyển đến trạng thái phù hợp, với lực kéo rất nhỏ nên bạn sẽ không có cảm giác khó chịu hay đau nhức. Tuy nhiên, nếu bị va chạm hay mắc cài bị bung thì có thể bạn sẽ cảm thấy hơi đau nhức và tình trạng này có thể khắc phục nhanh chóng khi mắc cài được bác sĩ điều chỉnh lại. 

Thời gian niềng răng móm sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như kỹ thuật niềng răng, tình trạng răng của bệnh nhân, loại mắc cài sử dụng,…Thông thươngg, niềng răng sẽ mất khoảng 1-2 năm nữa, quá trình này phụ thuộc nhiều ở tiến độ di chuyển và sắp xếp nhanh của răng chứ không phải nhờ hoàn toàn vào các bác sĩ.


Giá niềng răng móm


Chi phí niềng răng móm sẽ phụ thuộc vào mức độ móm, loại mắc cài,…Với mỗi loại mắc cài, dựa theo từng ưu điểm của chúng mà mức giá cũng chênh lệch rất nhiều. Nếu bạn muốn biết rõ hơn hãy liên hệ với chúng tôi để được các bác sỹ tư vấn và báo giá cụ thể.

Những giải đáp bị móm có nên niềng răng ở trên hy vọng sẽ giúp bạn có kiến thức bổ ích về nha khoa, dựa vào đó lựa chọn được phương pháp khắc phục cho hàm răng của mình phù hợp.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangnguoilondangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Hiện nay có khá nhiều ý kiến trái chiều xung quanh chiếc răng khểnh. Vậy răng khểnh đẹp hay xấu, có nên điều trị răng khểnh hay không? bọc răng sứ loại nào tốt? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.



Răng khểnh có đẹp không?
Răng khểnh có đẹp không? 

Răng khểnh có đẹp không? 


Răng khểnh thực chất là răng nanh nhưng mọc lệch ra khỏi cung hàm và không thẳng đều so với các răng khác. Ở một số người, răng khểnh còn là lợi thế về thẩm mỹ đem lại nét duyên thầm mỗi khi nói cười, giao tiếp. 

Khá nhiều người, đặc biệt là ở phương Đông như Việt Nam cho rằng răng khểnh là răng đẹp vì nó đem lại nụ cười duyên, thu hút người đối diện. Thế nhưng ở một số nước phương Tây thì ngược lại, răng khểnh là không đẹp, thậm chí còn liên tưởng tới hình ảnh hung dữ với cặp răng nanh dài nhọn của ma cà rồng. Vậy răng khểnh có đẹp không? niềng răng hô bao nhiêu tiền?

Thực tế trong nha khoa, một hàm răng đẹp, thẩm mỹ là hàm răng đều đặn, ngay ngắn, không bị tình trạng khấp khểnh, chen chúc nhau. Răng khểnh mà mọi người vẫn nghĩ là duyên, là đẹp thì lại là một trong những trường hợp răng bị xô lệch, khấp khểnh và không đẹp. 

Thêm nữa, răng khểnh dẫn tới tình trạng sai khớp cắn, ảnh hưởng tới khả năng ăn nhai, khiến thức ăn dễ giắt và các khe kẽ khó làm sạch bằng phương pháp chải răng. Rất nhiều trường hợp hàm răng có răng khểnh gây ra tình trạng răng kế cận bị ố vàng, mất thẩm mỹ, sâu răng hoặc bệnh lý răng miệng khác do vệ sinh răng miệng không thuận tiện. 


Có nên giữ lại răng khểnh không? 


Có thể nói, không phải tất cả răng khểnh đều xấu và ảnh hưởng tới thẩm mỹ của nụ cười và khuôn mặt. Do đó, răng khểnh xấu hay đẹp còn tùy vào tình trạng răng miệng cụ thể. 

Với những trường hợp răng khểnh không quá xô lệch, khấp khểnh và ảnh hưởng tới khả năng ăn nhai thì bạn cũng không nên quá lo lắng hay cần tác động gì nhiều. Chỉ cần có chế độ chăm sóc răng miệng thật tốt, chải răng đúng cách để loại bỏ mảng bám gây ố vàng và các bệnh lý răng miệng. 

Tuy nhiên, trong trường hợp răng khểnh mọc lệch lạc, chìa ra ngoài quá nhiều, gây vướng víu cho môi, tổn thương môi miệng khi ăn nhai… tất cả những trường hợp như vậy cần được khắc phục sớm. Niềng răng khểnh là một trong những giải pháp giúp nắn chỉnh răng khểnh về đúng vị trí trên cung hàm và giúp răng thẳng đều với các răng khác. 

Đặc biệt với những người có 2 răng khểnh thường xảy ra tình trạng các răng khác cũng mọc chen chúc, xô lệch nhau, dẫn tới tình trạng sai lệch khớp cắn giữa hai hàm khá nhiều. Không chỉ ảnh hưởng tới ăn nhai, thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe về lâu dài. Do đó, răng khểnh xấu hay đẹp trong trường hợp này cũng nên niềng răng để sắp xếp lại toàn bộ các răng trở nên cân đối hơn. 

Để biết chính xác răng khểnh đẹp hay xấu, bạn có thể tới phòng nha để thăm khám và kiểm tra tình trạng răng miệng cụ thể. Nếu răng khểnh của bạn không quá mức xô lệch, chìa ra ngoài, khi đó, các bác sỹ Nha khoa Đăng Lưu sẽ tư vấn tới bạn cách chăm sóc răng miệng để giúp bạn có hàm răng chắc khỏe, sáng bóng và nụ cười duyên dáng. 

Trên đây là một số thông tin liên quan đến vấn đề răng khểnh có đẹp không? Mong rằng, qua bài viết này bạn đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc và bảo vệ răng miệng của mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangmaccaiuytin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget