tháng 8 2019

Bọc răng sứ cho trường hợp răng cửa bị hô bác sĩ cũng thực hiện mài cùi răng thật sau đó bọc mão sứ lên trên. Răng sứ sau khi bọc sẽ khắc phục tình trạng hô một cách tốt nhất. Vậy quy trình làm răng sứ cho răng hô, niềng răng bằng nhựa như thế nào? 

Làm răng sứ cho răng hô có được không?
Làm răng sứ cho răng hô có được không? 

Làm răng sứ cho răng hô có được không? 

Làm răng sứ cho răng hô được bác sĩ chỉ định khi răng hàm trên, đặc biệt là răng cửa hô ở mức độ nhẹ, còn các răng khác đều bình thường. Bọc răng sứ sẽ mang lại hai hiệu quả cho trường hợp răng hô khi vừa nắn chỉnh được thế răng về vị trí thẳng trên cung hàm lại mang đến hàm răng sáng đẹp tự nhiên. 

Khác với niềng răng chỉ có thể điều chỉnh vị trí của răng đều đặn hơn nhưng không chỉnh sửa được kích cỡ của răng. Bọc răng sứ là giải pháp hiệu quả trong việc điều chỉnh hình dáng của răng hô, răng to hoặc răng dài quá mức. Với bọc răng sứ, bạn sẽ được điều trị nhanh chóng sau 2-3 lần hẹn bác sĩ. Tuy nhiên, cần được thăm khám kỹ lưỡng trước khi tiến hành bởi vì một số trường hợp răng hô nhiều, răng hô do xương hàm thì không thể áp dụng bọc răng sứ. 

Làm răng sứ cho răng hô tiến hành như thế nào? 

So với niềng răng, thời gian thực hiện làm răng sứ sẽ nhanh hơn chỉ mất 2-3 lần hẹn với bác sĩ là tình trạng hô vẩu đã không còn.Vì vậy, với những trường hợp hô nhẹ, không quá phức tạp bác sĩ sẽ chỉ định làm răng sứ để rút ngắn thời gian. Quy trình làm răng sứ cho răng hô được diễn ra như sau: 

Bước 1: Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra tổng quát răng miệng bằng chụp phim X – quang răng, điều trị bệnh lý về răng miệng (nếu có) như: sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy,.. đảm bảo tổ chức quanh răng được khỏe mạnh trước khi tiến hành mài răng. 

Bước 2: Mài cùi răng theo tỉ lệ chuẩn, không vượt quá 2mm/răng. Các góc mài răng, đường hoàn tất sẽ được bác sĩ thực hiện nhanh chóng, dứt khoát và hạn chế xâm lấn đến răng thật. 

Bước 3:Lấy dấu hàm nhờ vật liệu như thạch cao, Alginate hoặc bằng nhựa dẻo để lấy chuẩn xác dấu hàm của bệnh nhân. Có thông số hàm gửi về Labo để thiết kế mão răng sứ đảm bảo ôm sát khít cùi răng của mỗi người. 

Bước 4: Theo dấu hàm được lấy, các kỹ thuật viên sẽ tiến hành thiết kế răng sứ từ khối sứ nguyên chất theo vị trí và yêu cầu của răng, đảm bảo chính xác và vừa khít cùi răng khi bọc sứ cho răng vẩu. 

Bước 5: Bằng vật liệu và dụng cụ nha khoa chuyên dụng, bác sĩ sẽ gắn răng sứ và điều chỉnh cho đến khi vừa vặn, không còn cộm cấn nữa thì kết thúc quá trình làm răng sứ cho răng hô. Mỗi bước làm răng sứ đều có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến sự thành công, giúp hàm răng trở nên đều đẹp hơn. Do đó, bạn cần chọn địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện. 

Trên đây là những lời giải đáp của chúng tôi về vấn đề làm răng sứ cho răng hô tiến hành như thế nào. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng thông tin hữu ích giúp cho quá trình phục hình răng thêm hiệu quả và an toàn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangthuagiabaonhieutien.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Viêm chân răng không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng nó lại gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Nguyên nhân cơ bản gây bệnh chủ yếu là do người bệnh vệ sinh răng miệng kém khiến cho mảng bám tích tụ trên răng và dưới nướu. Dưới đây là các loại thuốc điều trị viêm chân răng.

>>Xem thêm: bọc mão răng sứ có đau không

Viêm chân răng uống thuốc gì?
Viêm chân răng uống thuốc gì?

Viêm chân răng uống thuốc gì?

Viêm chân răng gây ra những ảnh hưởng nghiê trọng đến khoang miệng và cơ thể. Chính vì vậy, áp dụng các biện pháp điều trị bệnh càng sớm là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe răng miệng. Khi nhận thấy dấu hiệu của bệnh, cần đến ngay cơ sở nha khoa để thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp và cách điều trị bệnh kịp thời. Vậy, viêm chân răng uống thuốc gì?

Hiện nay có nhiều cách chữa viêm chân răng bằng thuốc nam, tuy nhiên bác sĩ sẽ sử dụng thuốc kháng sinh cùng với thuốc giảm đau như:

Nhóm thuốc hỗ trợ

- Vitamin C: Loại vitamin này tham gia vào quá trình tổng hợp các chất collagen, chất này là phân tử cơ bản của các mô liên kết trong cơ thể. Thiếu hụt vitamin C dẫn đến bệnh scorrbut, tủy và nướu răng trở nên xốp khiến nướu bị viêm loét, dẫn đến viêm chân răng, lâu ngày còn có thể làm rụng răng.

- Vitamin E: Có khả năng ức chế các tế bào gây viêm nhiễm

Nhóm thuốc kháng sinh

- Metronidazole kết hợp với Spiramycin: Đây là loại thuốc trị viêm chân răng chuyên biệt.

- Lysozyme: Hiệu quả diệt khuẩn và chống viêm trong các bệnh viêm nha chu do vi khuẩn gây ra.

- Carbazochrome: Phòng ngừa và giảm tính mỏng manh của thành mạch, có lợi ích gia tăng sự đàn hồi, ngăn chặn hiện tượng xuất hiện viêm chân răng. 

- Tetracyclin, Pennicilline, Docyxyline, Amoxicyline, Metronidazol..là các loại kháng sinh có tác dụng chống viêm, chống nhiễm trùng, giảm sưng đau cơ bản.

- Các thuốc chữa viêm chân răng, chống phù nề như Alphachymotrypsin và các thuốc giảm đau khác.

Ngoài ra, còn có một số bài thuốc nam chữa viêm chân răng hiệu quả, nhưng chỉ áp dụng tạm thời, chúng không thể điều trị hết hẳn bệnh. Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc sau:

- Gừng tươi: Đây là sự lựa chọn đầu tiên nếu chưa biết viêm chân răng uống thuốc gì. Hãy lấy gừng tươi sắc lấy nước dùng hàng ngày, cho đến khi nướu không còn sưng viêm. Nên dùng tối đa 3 lần/ngày và pha loãng, không lạm dụng quá mức.

- Hoa cúc: Có tính mát, làm thơm miệng và thanh lọc cơ thể rất tốt, Có thể lấy một ít hoa cúc tươi giã lấy nước uống trong 1 tháng, ngày uống 2-3 lần. 

Lưu ý khi sử dụng thuốc chữa viêm chân răng

Dù đã hiểu rõ viêm chân răng uống thuốc gì nhưng bạn vẫn cần phải cẩn trọng khi sử dụng các loại thuốc trên. Tốt nhất, nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ về từng loại thuốc, nên lưu ý:

- Không tự uống kháng sinh quá liều, tối đa chỉ 2 – 3 lần/ ngày để tránh gây ảnh hưởng đến tiêu hóa.

- Nên uống thuốc sau bữa ăn đồng thời tránh các thực phẩm cay, nóng trong quá trình sử dụng thuốc.

- Bổ sung các thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin A, C để tăng cường đề kháng. 

- Cần xây dựng chế độ chăm sóc răng miệng để ngăn chặn vi khuẩn gây viêm chân răng phát triển gây bệnh.

Viêm chân răng uống thuốc gì không quá khó để tìm hiểu, nhưng cần đến trực tiếp nha khoa để thăm khám. Dựa vào mức độ viêm chân răng bác sĩ sẽ có những biện pháp điều trị thích hợp.

Bài viết được trích nguồn tại: https://bocrangsuzirconia.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Lo ngại những ảnh hưởng có thể xảy tới với răng thật nên không ít người chần chừ không dám làm mới răng sứ, bỏ măc cho những biến chứng đang kề cận. Liệu bọc răng sứ có tháo ra được không? có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không? Cùng tìm đáp án qua những chia sẻ dưới đây.

Răng sứ có tháo ra được không
Răng sứ có tháo ra được không 

Vì sao răng sứ bị mẻ? 

Răng sứ sau khi phục hình sẽ đảm nhiệm chức năng ăn nhai như răng thật, màu sắc tự nhiên. Các biến chứng sau khi bọc răng sứ như răng sứ bị mẻ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bạn cần phải tìm hiểu. 

- Do bác sĩ bọc răng sứ sai kỹ thuật: Đây là nguyên nhân đầu tiên làm giảm tuổi thọ của răng sứ. Nếu mài răng không đúng kỹ thuật, không điều trị bệnh lý thì vi khuẩn sẽ tấn công và làm răng sứ bị mẻ. 


- Chất lượng răng sứ không đảm bảo: Sử dụng răng sứ kim loại sẽ bị đen viền nướu sau một thời gian và dễ bị xỉn màu hơn, về lâu dài có thể răng sứ sẽ bị vỡ mẻ. 

- Chế độ ăn uống không phù hợp: Việc dùng răng sứ để cắn những vật quá cứng cắn nắp chai bia, ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ khiến răng sứ bị vỡ mẻ. 

Răng sứ có tháo ra được không? 

Bọc răng sứ là kỹ thuật mà bác sĩ sẽ tiến hành tạo cùi răng trụ từ răng thật và lắp chiếc răng sứ lên bên trên để vừa bảo vệ răng thật bên trong vừa tạo hình và màu sắc cho chiếc răng đó. Hàm răng của bạn được bảo tồn đến mức tối đa và tạo được tính thẩm mỹ cao. 

Muốn răng sứ có tháo ra được không, cần phải cắt bỏ răng sứ thành nhiều phần rồi lấy ra từ từ. Răng sứ lắp vào cùi răng thật thường rất chắc chắn để phục vụ tốt cho ăn nhai mà không lo bị bung bật, lung lay. Tuy nhiên, khi cần thay mới hoặc tháo bỏ răng sứ thì bác sĩ sẽ có những biện pháp kỹ thuật riêng để xử lý giúp bạn. Vì vậy, có thể nói rằng răng sứ có tháo ra được không là điều thực hiện được. 

Quá trình tháo răng sứ cần sự khéo léo, kỹ thuật đúng, nhẹ nhàng, không làm tổn thương đến mô nướu, không gây đau đớn. Do đó, chỉ khi thật sự cần thiết phải tháo răng sứ thì bạn mới nên thực hiện. 

Tháo răng sứ khi nào? 

Khi răng sứ xảy ra các vấn đề bất thường, sau khi thăm khám kỹ lưỡng bác sĩ sẽ chỉ định răng sứ có tháo ra được không trong các trường hợp: 

Đau nhức kéo dài 

Đối với bọc răng sứ đơn lẻ như răng cửa hay răng hàm thì vấn đề đau nhức sẽ rất hiếm gặp. Tuy nhiên, sau khi bọc sứ mà tình trạng đau kéo dài có thể là do: 

- Viêm tủy răng trước khi thực hiện mà bác sĩ không chỉ định điều trị dứt hẳn, không tiến hành nạo tủy sạch khiến cho tình trạng viêm nặng hơn, gây đau nhức.

- Tháo tác mài cùi răng quá nhiều, can thiệp sâu vào cấu trúc răng nên sau khi kết thúc bọc răng sứ người bệnh luôn cảm thấy đau nhức. 

- Sang chấn khớp cắn do không được điều chỉnh tốt, dẫn đến răng sứ cao hơn hoặc bị va đạp trong quá trình ăn nhai, lực nhai dồn quá nhiều lần lên chân răng gây đau nhức. 

Viêm lợi 

Đây là một tai biến thường gặp, răng sứ có tháo ra được không trong trường hợp này cần phải thực hiện sớm để tránh biến chứng nguy hiểm. Nguyên nhân gây viêm lợi có thể do bác sĩ can thiệp quá sâu vào cấu trúc răng, mài cùi răng quá dày hoặc bệnh lý chưa điều trị trước khi phục hình răng sứ. 

Hôi miệng 

Sau khi bọc sứ, bệnh nhân có tình trạng hôi miệng thường xuất phát từ cách chăm sóc răng miệng kém, loại răng sứ sử dụng không chất lượng hoặc do mão răng sứ không sát khít với cùi răng. Thức ăn mắc vào kẽ hở làm phát sinh vi khuẩn gây hôi miệng. 

Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây về vấn đề răng sứ có tháo ra được không. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphaptrongrangsuthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Vôi răng thực chất là những mảng bám thức ăn còn sót lại, chúng tích tụ ở xung quang chân răng và kẻ răng lâu ngày và dần dần bị vôi hóa. Vôi răng được xem là “ổ” của rất nhiều loại vi khuẩn gây hại cho răng, những loại vi khuẩn xem vôi răng như một địa điểm để sinh sôi và hoạt động. Vậy niềng răng hô hàm trên có tốt không?

Tại sao nên cạo vôi răng?
Theo các nghiên cứu khoa học cho biết, vôi răng không chỉ làm mất thẩm mỹ cho hàm răng mà nó còn là tiền đề cho các bệnh răng miệng, dẫn đến nguy cơ cuối cùng là răng bị mất đi.

Vôi răng nếu không được lấy ra, lâu ngày xâm lấn nướu răng gây viêm nhiễm, kết hợp với các vi khuẩn gây ra một số bệnh như: bệnh viêm nướu, viêm chân răng, viêm nha chu…

Những bệnh này ban đầu không có những biểu hiện rõ ràng nên người bệnh không chú ý và dễ dàng bỏ qua. Sau một thời gian phát bệnh nặng hơn, răng bị chảy mủ, có thể chảy máu răng… lúc này răng dễ bị lung lay và mất răng. Tình trạng mất răng nếu vẫn không được phục hồi sớm dẫn đến tiêu xương hàm, răng bị xô lệch khỏi vị trí ban đầu, gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Tại sao nên cạo vôi răng?
Vì sao phải cạo vôi răng

Quy trình tiến hành cạo vôi răng
Quy trình cạo vôi răng được xem là khá đơn giản nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ cao từ bác sĩ để có thể lấy sạch được hết những mảng vôi răng, quá trình làm phải nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương đến nướu của bệnh nhân. Dưới đây là các bước cạo vôi răng cơ bản nhất:

Bước 1: Trước khi tiến hành cạo vôi răng, bệnh nhân phải được bác sĩ khám kỹ lưỡng tình trạng răng miệng như thế nào, có các bệnh lý gì về răng hay không.

Bước 2: Sau đó, bác sĩ tiến hành vệ sinh răng miệng của bệnh nhân thật sạch để khi vôi răng được lấy ra thì chân răng và nướu không bị viêm nhiễm.

Bước 3: Tiếp theo đó là bắt đầu lấy vôi răng, bác sĩ sử dụng máy cạo vôi răng siêu âm với những chuyển động rung liên tục để làm tróc các mảng bám ra. Trước tiên bác sĩ cạo vôi ở các bề mặt răng trước rồi sau đó bác sĩ cạo tới phần chân răng.

Bước 4: Sau khi các mảng bám vôi được lấy ra sạch sẽ thì bước cuối cùng trong quy trình cạo vôi răng chính là đánh bóng. Bác sĩ sử dụng dụng cụ và thuốc đánh bóng cho răng, giúp răng không chỉ sạch sẽ mà còn sáng bóng, có khả năng hạn chế sự tích tụ mảng bám sau này.

Cạo vôi răng là cách tốt để bạn không bị các vấn đề về răng miệng cũng như đem lại tính thẩm mỹ cho nụ cười của bạn. Tùy vào cơ địa của mỗi người mà thời gian lấy vôi răng khác nhau, nhưng trung bình từ 3 - 6 tháng/ lần để có kết quả tốt nhất.
Bài viết trích nguồn tại: dangluu1258.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget