tháng 1 2020

Niềng răng trẻ em là phương pháp áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại với các bước tiến hành được thực hiện theo quy trình khép kín đạt chuẩn. Niềng răng trẻ em được các bác sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm thực hiện nên đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả đạt được. Tuy nhiên, phương pháp niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền hiện nay?

Tại sao nên niềng răng cho trẻ em?
Là bậc cha mẹ, ai cũng mong con mình phát triển tốt không chỉ về trí tuệ mà còn cả ngoại hình. Thế nhưng vào độ tuổi dậy thì, cùng với những thay đổi về hóc môn sinh lý, cơ thể bé cũng có những chuyển biến mà cha mẹ cần quan tâm, đặc biệt là vấn đề răng lợi. 

Trẻ nhỏ thường có đặc điểm là hàm răng mọc chen chúc, không thẳng hàng và không theo thứ tự nhất định. Điều này rất ảnh hưởng nếu như ch mẹ không biết cách giúp con mình điều chỉnh. 

Các nha sĩ khuyên ràng, bố mẹ cần cho con đi khám răng thường xuyên để biết về mức độ răng hình thành cũng như phương pháp xử lý càng sớm càng tốt để trẻ có hiệu quả cao. Khi bé ở độ tuổi 7-8, khi bé đã hết mọc răng sữa, bạn có thể cho bé đi niềng răng vì lúc này xương quai hàm còn bé và đang phát triển nên có thể điều chỉnh được.

Hiện nay có khá nhiều phương pháp niềng răng trẻ em như niềng răng mắc cài trong, niềng răng không mắc cài và niềng răng mắc cài sứ. Bạn có thể lựa chọn một phương pháp thẩm mỹ thích hợp với tình trạng răng của con mình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

Quy trình niềng răng trẻ em tại nha khoa
Niềng răng trẻ em có được không

Quy trình niềng răng trẻ em tại nha khoa
Bước 1: Bác sĩ khám răng miệng của trẻ, xem xét và tư vấn phương pháp thích hợp để điêu trị. Đồng thời tiến hành vệ sinh răng miệng cho bé để loại bỏ các mảng bám cũng như vi khuẩn có hại đến răng.

Bước 2: Tiến hành chụp X- quang  để nắm được cấu trúc xương quai hàm và đặc điểm răng mọc của trẻ. Sau đó đưa ra cách điều trị phù hợp.

Bước 3: Lấy dấu hàm để thiết kế mắc cài phù hợp với trẻ nhằm đảm bảo các mắc cài gắn trên răng phù hợp và đúng kích cỡ.

Bước 4: Các  sản xuất mắc cài và khung niềng răng trẻ em phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của các răng trên cung hàm.

Bước 5: Đeo mắc cài và dây cung cho trẻ để đảm bảo tính chính xác và chỉ định các thun liên hàm phù hợp.

Dịch vụ niềng răng trẻ em với kỹ thuật thực hiện an toàn, phương pháp hiện đại giúp bé có được một hàm răng đều và cân đối, thẳng hàng hơn. Để tìm hiểu đầy đủ hơn những thông tin về dịch vụ này, hãy đên trực tiếp nha khoa để được các bác sĩ chuyên môn thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Bài viết trích nguồn tại: thanhsonthammyhanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Chắc hẳn với một số người chưa mọc răng khôn hàm trên rất lo lắng không biết khi nào răng khôn mọc. Có những trường hợp răng khôn mọc không hề gây ra những tác hại nào, song vẫn có rất nhiều người cảm thấy đau nhức, khó chịu. Tìm hiểu ngay bài viết sau đây để có thông tin Mọc răng khôn hàm trên có nguy hiểm không? bọc răng sứ cercon có đắt không?

Răng khôn có mọc hàm trên không?
Răng khôn có mọc hàm trên không?   
Răng khôn có mọc hàm trên không? 

Răng khôn có mọc hàm trên không, chúng tôi xin trả lời là có. Răng khôn là những chiếc răng mọc cuối cùng trên mỗi cung hàm ở người trưởng thành. Một người bình thường có 4 chiếc răng khôn, 2 răng khôn hàm trên và 2 răng khôn hàm dưới. 

Trường hợp khi ở độ tuổi trưởng thành mà chưa mọc răng khôn thì có thể có 2 khả năng xảy ra: 

Chiếc răng của bạn chưa mọc: Răng khôn xuất hiện ở độ tuổi từ 18-26, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp răng khôn mọc chậm hơn bình thường. Có người đến độ tuổi 40 mới bắt đầu mọc răng khôn. Thời gian mọc răng khôn sớm hay muộn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. 

Chiếc răng khôn không mọc: Răng khôn không mọc không có nghĩa là không có răng khôn mà thực chất mầm răng vẫn xuất hiện trên cung hàm nhưng không nhô lên khỏi nướu. Các chuyên gia nha khoa thế giới ước tính rằng có khoảng 35 % dân số không mọc răng khôn. 

Vì vậy nếu chiếc răng khôn hàm dưới hay hàm trên mọc muộn hoặc không mọc thì đó cũng là điều hết sức bình thường mọi người không nên quá lo lắng. 

Mọc răng khôn hàm trên có nguy hiểm không? 

Răng khôn có mọc hàm trên không? Mọc răng khôn hàm trên có nguy hiểm không cũng khiến nhiều người thắc mắc. 

Răng khôn không có chức năng rõ ràng trên cung hàm. Với chiếc răng khôn mọc thẳng sẽ không có gì đáng lo ngại, tuy nhiên với răng khôn mọc lệch, mọc ngầm sẽ gây cho khổ chủ những phiền toái và nguy hiểm nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. 

– Mọc răng khôn hàm trên gây đau nhức: Đây là dấu hiệu thường gặp nhất với mỗi người mọc răng khôn, đó là những cơn đau nhức, khó chịu từ bên trong răng, cơn đau ngày càng dữ dội và kéo dài khi răng đang phát triển. Răng khôn thường mọc kéo dài và có thể kéo dài đến vài năm mới mọc được hoàn chỉnh. Vì vậy, những cơn đau khi mọc răng khôn sẽ lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi răng mọc hoàn chỉnh. 

– Nướu sưng đỏ: Khi răng khôn bị mọc kẹt, không trồi lên hết được sẽ làm phần lợi phía trên va xung quanh răng bị sưng phồng lên, nướu răng sẽ trở lại bình thường khi răng khôn đã mọc ổn định. Tuy nhiên cũng có những trường hợp nướu bị nhiễm trùng do vi khuẩn chui vào bên dưới khi răng khôn nhú lên khỏi nướu. 

– Ảnh hưởng đến cấu trúc toàn hàm: Mọc răng khôn hàm trên mọc lệch sẽ đâm vào răng kế cận làm cho răng kế cận bị ảnh hưởng hoặc làm xô lệch, hư hại cấu trúc răng của toàn hàm, hàm có thể bị lệch lạc gây ảnh hưởng đến khớp cắn, chức năng ăn nhai và thẩm mỹ của hàm răng. 

– Gây nên các bệnh lý về răng miệng: Răng khôn mọc ở vị trí trong cùng của hàm, thường khó vệ sinh, do vậy vi khuẩn dễ tích tụ gây nên các bệnh như sâu răng, viêm tủy… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của hàm răng. 

Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây về răng khôn có mọc hàm trên không mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng của mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://caovoirangdangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget