tháng 1 2021

Kỹ thuật cấy ghép Implant là một trong những giải pháp để phục hình răng đã mất y như thật. Phương pháp này được tiến hành theo đúng quy trình chuẩn các bước, nhằm đáp ứng yêu cầu về độ an toàn, không gây nguy hiểm, kết quả đạt được như mong muốn.

Bài viết liên quan: niềng răng bị lòi chân răng

Những ai nên cấy ghép răng implant?

Những ai nên cấy ghép răng implant?

Phương pháp cấy ghép implant nha khoa là một trong những phương pháp, được thực hiện bằng những kỹ thuật hiện đại. Trước khi thực hiện được các bác sĩ kiểm tra kỹ lưỡng mới tiến hành thực hiện.

Theo đó, không phải bất kỳ trường hợp nào cũng đều được chỉ định cấy ghép implant. Hiện nay, phương pháp trồng răng bằng implant áp dụng hiệu quả cho những trường hợp sau:

- Những ai không may mắc phải khuyết điểm răng sứt mẻ mất tính thẩm mỹ.

- Di chứng do tai nạn khiến mất răng và ảnh hưởng đến hoạt động nhai của hàm.

- Một số trường hợp mắc phải một số bệnh về răng miệng như: sâu răng khiến răng bị mẻ cũng có thể áp dụng phương pháp này.

Quy trình cấy ghép răng implant đạt chuẩn

Cấy ghép răng là kỹ thuật khá phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao và sự kỹ lưỡng trong quá trình thực hiện. Theo đó, nha khoa áp dụng quy trình cấy ghép răng implant theo tiêu chuẩn, cụ thể như sau:

Bước 1: Khi bạn muốn cấy ghép răng Implant, bác sĩ khám và tư vấn cặn kẽ. Việc đánh giá một chiếc răng nên giữ lại hay phải nhổ hoặc thay thế bằng Implant phụ thuộc vào mức độ tổn thương của chiếc răng, cũng như nhằm mục đích giữ gìn và bảo tồn các răng thật còn lại.

Bước 2: Bác sĩ chụp toàn cảnh và cắt lớp để kiểm tra chiều cao và chiều rộng xương hàm của bạn, sau đó bác sĩ lên kế hoạch và chọn kích thước Implant phù hợp. Nếu thiếu xương thì phải cấy xương, nếu đủ xương thì bác sĩ chỉ việc chọn kích thước Implant và cấy vào.

Bước 3: Bước này rất quan trọng bởi vì khâu chuẩn bị ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng ca phẫu thuật cấy ghép. Phòng mổ, dụng cụ và trang thiết bị được vô trùng tuyệt đối. Về phía bệnh nhân phải chuẩn bị tâm lý thật thoải mái để quá trình cấy ghép không bị gián đoạn.

Bước 4: Bác sĩ gây tê tại vùng cần cấy ghép răng Implant để bệnh nhân không có cảm giác phải chịu đựng trong thời gian tiến hành.

Bước 5: Bác sĩ lật vạt, bóc tách niêm mạc bộc lộ xương. Sau đó tạo khoảng trống theo kích thước dựng sẵn. Tiếp đến, đưa Implant vào đúng vị trí. Đóng vạt lại.

Bước 6: Việc đặt trụ Implant vào xương hàm chỉ khoảng 10 phút cho 1 Implant. Khoảng một tuần sau cấy ghép, nướu răng xung quanh Implant của bạn lành, đây là thời điểm bạn nên quay lại để tái khám, cắt chỉ, chụp phim kiểm tra.

Bước 7: Sau khi chân răng Implant đã cố định vững chắc trong xương hàm thì bệnh nhân được lấy dấu hàm và chế tạo răng sứ tương ứng về màu sắc và độ cứng chắc không thua gì răng thật, thậm chí là hơn.

Quy trình cấy ghép răng Implant ở nha khoa hiện đại là bắt những ốc vít bằng kim loại đặc biệt hay nói đúng hơn là trụ Dental Implant bằng Titan đặt vào xương hàm nhằm thay thế cho 1 răng bị mất. Sau khi Implant được đặt vào vùng mất răng, xương tự bám vào vùng quanh thân Implant giúp nó dính chặt vào xương hàm.

Bài viết được trích nguồn tại: https://thammysacdep536.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Nếu không may răng trẻ bị lệch lạc, khấp khểnh ngay từ nhỏ, các bậc phụ huynh đừng nên thờ ơ, các chuyên gia khuyên rằng không nên đợi trẻ lớn rồi mới niềng răng, vậy tại sao phải niềng răng cho trẻ em? kinh nghiệm niềng răng thưa bạn nên biết?

Vì sao nên niềng răng trẻ em?

Vì sao nên niềng răng trẻ em?

Khi phát hiện con em mình mắc phải các nhược điểm trên răng, phụ huynh nên đưa trẻ đến trung tâm nha khoa để thực hện thăm khám. Tại đây, các bác sĩ tiến hành kiểm tra, phân tích và xem xét mức độ nhược điểm trên răng để lên kế hoạch điều trị phù hợp.

Niềng răng trẻ em là hình thức chỉnh nha áp dụng cho mọi đối tượng có khuôn hàm chưa ổn định và hoàn chỉnh. Cũng như các kỹ thuật chỉnh nha khác, niềng răng trẻ em giúp răng dịch chuyển thông qua các mắc cài và khay niềng đem gắn lên răng. Bé được sở hữu khuôn hàm cân đối với những chiếc răng đều đặn sau quá trình thực hiện.

Niềng răng trẻ em khi thực hiện đòi hỏi các em phải có tâm lý vững vàng, không phản ứng hay lo sợ với các vật thể lạ khi đưa vào miệng. Thời gian giúp bé làm quen với việc chăm sóc, vệ sinh các mắc cài trong giai đoạn niềng răng cũng khá khó khăn. Vì vậy, ngay từ đầu, bác sĩ nha khoa và phụ huynh phải phối hợp để phân tích cho các em hiểu về vấn đề này.

Quy trình niềng răng trẻ em

Bước 1: Bác sĩ thực hiện thăm khám, kiểm tra khuyết điểm răng của bé, mức độ răng mọc lộn xộn, lệch lạc. Nếu trẻ bị sâu răng, viêm nướu được áp dụng điều trị bệnh xong sau đó mới thực hiện niềng răng.

Bước 2: Chụp phim X-quang kiểm tra cấu trúc xương quai hàm, mức độ răng mọc lệch lạc bằng máy chụp chuyên dụng. Đây là loại máy có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bước 3: Xác định dấu hàm là cơ sở để sản xuất mắc cài tương ứng nhằm bảo đảm chính xác các mắc cài lên răng thật và trùng khớp với xương quai hàm của trẻ.

Bước 4: Bác sĩ kết hợp với chuyên viên nha khoa thiết kế mắc cài phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của răng trên cung hàm.

Bước 5: Đeo mắc cài cố định lên răng của trẻ sao cho thật khéo léo để không gây đau và không làm ảnh hưởng đến vùng mô và nướu.

Bước 6: Hướng dẫn chăm sóc răng tại nhà cho bé và lên lịch hẹn tái khám.

Trên đây là phương pháp niềng răng trẻ em nha khoa muốn chia sẻ tới bạn. Nếu quý phụ huynh có nhu cầu chỉnh nha cho con em, hãy sớm đưa bé đến nha khoa kiểm tra tình trạng răng miệng và nhận tư vấn cụ thể nhất từ bác sĩ.

Bài viết được trích nguồn tại: https://thammymuislinehanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget