Quy trình thực hiện trám răng

Trám răng có đau không? niềng răng hô hàm trên như thế nào? Trám răng là một phương pháp điều trị thông thường trong nha khoa, sử dụng vật liệu để trám lại lỗ sâu mà không hề gây cho bạn cảm giác đau hay khó chịu. Khi các lỗ sâu còn nhỏ hay mới chớm sâu, bạn nên trám lại để bảo vệ cho men răng và ngà răng, tránh tình trạng sâu năng hơn để phải lấy tủy.

Trám răng - Phương pháp bảo vệ sức khỏe răng miệng
Trám răng tại nha khoa

Trám răng là gì?

Trám răng là gì? cạo vôi răng có ảnh hưởng gì không? Trám răng là phương pháp dùng vật liệu nhân tạo để thay thế cho phần mô răng bị khuyết thiếu hoặc để chỉnh sửa lại những khiếm khuyết về mặt hình thể của răng. Theo đó, bác sĩ sẽ tạo hình ở các vị trí khác nhau trên thân răng như cạnh răng, rìa răng, mặt nhai, mặt trong, cổ răng,… để hoàn thiện hình thể thân răng đạt độ thẩm mỹ cao nhất

Đối tượng thực hiện trám răng là những người có khuyết điểm như:

– Răng bị bể vỡ, sứt mẻ do thương tổn, va chạm hay ăn nhai

– Răng bị mòn do lực nhai, lực cơ học (chải răng) hay do sự bào mòn của acid

– Răng bị phá hủy mô răng do bệnh lý như sâu răng, viêm tủy,…

– Răng có hình thể không hoàn hảo như bị ngắn, bị méo, quá nhỏ,…

Trám răng chỉ tác động đến phần thân răng có khiếm khuyết, có thể ở rìa răng, cạnh răng, mặt nhai hoặc cổ chân răng,… Những phần thân răng bình thường, không có khiếm khuyết thương tổn sẽ không tác động đến.

Quy trình thực hiện trám răng
Để thực hiện trám răng đạt kết quả cao như mong đợi, các nha sĩ sẽ tiến hành nhiều khâu khác nhau nhằm giúp khách hàng có thể trải qua những bước cụ thể nhất để có hiệu quả cao.

Bước 1: Bác sĩ thăm khám và tư vấn.

Khâu này rất quan trọng vì sẽ xác định được khả năng hư tổn của hàm răng và xem bệnh nhân có gặp các bệnh về răng miệng hay không, nếu có bác sĩ cũng sẽ điều trị kịp thời.

Bước 2: Đưa chất trám lên răng.

Bác sĩ sẽ đưa nhựa trám lên bị trí cần trám răng để trám lại các vị trí hỏng hốc đó.

Bước 3: Tạo hình chất trám.

Khâu này rất quan trọng vì để tạo tính thẩm mỹ cho bệnh nhân bác sĩ khéo léo để đảm bảo độ cứng chắc cho răng và giữ cho vết trám đẹp tự nhiên như răng thật.

Bước 4: Chiếu Laser.

Sau khi trám xong bác sĩ sẽ chiếu tia Laser để kích thích chất liệu trám đông cứng hơn nên giúp cho răng trám bền vững và chắc chắn nhất. Trám răng theo phương pháp này có độ bền rất cao khoảng từ 10 năm trở lên, thậm chí còn tồn tại vĩnh viễn nếu khách hàng có một chế độ chăm sóc tốt.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangnhanhdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget