Bọc răng sứ là kỹ thuật mà bác sĩ sẽ tiến hành tạo cùi răng trụ từ răng thật và lắp chiếc răng sứ lên bên trên để vừa bảo vệ răng thật bên trong vừa tạo hình và màu sắc cho chiếc răng đó. Hàm răng của bạn được bảo tồn đến mức tối đa và tạo được tính thẩm mỹ cao.Vậy bọc răng sứ có tháo ra được không? niềng răng mất bao lâu?
Bọc răng sứ thẩm mỹ |
Răng sứ có tháo ra được không?
Răng sứ có tháo ra được không? niềng răng có làm răng yếu đi không? Trước kia, khi chưa có răng toàn sứ hay do điều kiện không cho phép người bệnh chọn những loại răng sứ kim loại hay titan cho việc phục hình. Tuy nhiên, những loại răng sứ này lại có hạn chế đó là bị đen viên nướu sau một thời gian sử dụng. Do vậy, tính thẩm mỹ không còn được bảo đảm, bắt buộc người bệnh phải thực hiện lại việc phục hình răng sứ.
Răng sứ có tháo ra được không là điều hoàn toàn có thể, tuy nhiên, quy trình tháo răng sứ cũ và làm lại cần được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề cao. Khi răng sứ cũ đã được lắp đúng kỹ thuật thì răng sứ lắp vào cùi răng thật rất chắc chắn, để giúp cho chức năng ăn nhai tốt mà không dễ bị rơi ra hay lung lay.
Để tháo răng sứ, cần được tiến hành khéo léo, đảm bảo kỹ thuật, nhẹ nhàng để không gây tổn thương đến mô nướu hay gây nhiễm trùng cho bệnh nhân. Vì thế, hãy lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín, có bác sĩ có tay nghề cao để thực hiện an toàn.
Khi nào cần phải tháo răng sứ
Ngoài nguyên nhân răng sứ bị đen viền nướu cần phải phục hình lại thì có một số trường hợp, bọc răng sứ xong xảy ra biến chứng. Lúc này, bác sĩ buộc phải chỉ định tháo răng sứ để chữa trị:
- Đau nhức kéo dài: khi bọc răng sứ riêng lẻ như bọc răng sứ cho răng cửa hay răng hàm thì sau khi bọc sẽ không bị đau nhức. Tuy nhiên, nếu xuất hiện tình trạng đau nhức kéo dài thì có khả năng bạn đã bị viêm nhiễm do viêm tuỷ răng trước đó. Lúc này, bạn cần phải tháo răng sứ và tiến hành điều trị tuỷ răng.
Tình trạng đau nhức cũng có thể là do bác sĩ mài cùi răng không đúng kỹ thuật, can thiệp quá sâu vào cấu trúc răng nên khi bọc xong bệnh nhân luôn cảm thấy đau nhức, khó chịu. Tình trạng đau nhức kéo dài còn có thể là do sang chấn khớp cắn do không được điều chỉnh sát khít với cùi răng. Việc răng sứ có tháo ra được không cần phải được thực hiện ngay.
- Viêm lợi sau khi bọc răng sứ: nếu quy trình mài cùi răng xâm lấn sau vào mô nướu khiến cho vi khuẩn xâm nhập vào bên trong và làm tổn thương cùi răng, kết hợp viêm nhiễm các mô mềm. Ngoài ra, viêm lợi còn có thể xảy ra khi labo làm răng sai kỹ thuật dẫn đến thiếu bờ viền phục hình khiến thức ăn nhồi nhét gây viêm.
- Hôi miệng: đây cũng là trường hợp cần phải tháo răng sứ ra làm lại. Sau khi bọc răng sứ, việc vệ sinh răng miệng không đúng cách cùng với việc thức ăn nhét vào kẽ răng khiến tình trạng hôi miệng xảy ra.
- Răng sứ bị bể hoặc mẻ: việc dùng răng cắn các thức ăn cứng hay những va chạm do tác nhân bên ngoài làm răng sứ bị bể, lúc này cần phải được phục hình lại để đảm bảo thẩm mỹ cho hàm răng.
Những chia sẻ về răng sứ có tháo ra được khôn ở trên đã mang đến cho bạn thông tin bổ ích để có thể chăm sóc răng của mình tốt hơn.
Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphapnangmuidanhchonamgioi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Đăng nhận xét